Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Lễ công bố Quyết định công nhận Khu du lịch quốc gia Mộc Châu
    Tin Thế Giới
Ông Zelensky nói về tình hình Kharkiv, Nga cảnh báo mở rộng vùng đệm an ninh
    Tin Việt Nam
Nam sinh người Việt lọt top gương mặt trẻ nổi bật châu Á
    Tin Cộng Đồng
Dịch tả lợn Châu Phi tái bùng phát diện rộng tại Bắc Kạn
    Tin Hoa Kỳ
Xe buýt chở 53 người bị lật tại Florida, ít nhất 8 người tử vong
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Westlife thông báo trở lại Việt Nam với 2 đêm diễn tại Hà Nội
    Văn Học
'Cần thực chất trong giáo dục để tạo ra những công dân trẻ có tư duy sáng tạo và phản biện'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Y Học
Cảm cúm
Ða số mọi người đều bị cảm. Trong khoảng tuổi từ 1 đến 5, trung bình bị cảm từ 6 đến 12 lần trong năm.

Tuổi từ 25 đến 35 bị cảm khoảng 6 lần và những người lớn tuổi hơn bị khoảng 2 lần trong năm. Bệnh cảm do siêu vi khuẩn (virus) gây ra, chúng tấn công vào đường hô hấp và cổ họng. Loại vi khuẩn luôn luôn biến tính do đó rất khó khăn cho chúng ta tìm ra cách tiêu diệt chúng. Trụ sinh không có hiệu quả với những loại siêu vi khuẩn này.




Hệ miễn nhiễm trong cơ thể chúng ta là vũ khí tốt nhất chống lại các loại vi khuẩn này. Bệnh cảm có thể truyền đi bằng không khí khi chúng ta nói chuyện, nhảy mủi, ho, thở hoặc chạm tay vào nhau. Triệu chứng xảy ra từ 1 đến 4 ngày sau khi bị nhiễm vi khuẩn.



Triệu chứng cảm cúm.



Khô hoặc đau cổ họng và những triệu chứng khác sẽ xảy ra sau đó trong 1 ngày.

Chãy mủi và nghẹt mủi - lúc đầu có thể trong và lỏng nhưng sau đó đặc lại.

Nhảy mủi - đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể để cố gắng làm thông đường hô hấp.

Ho - ho khan hoặc có đàm.

Nóng lạnh - đau nhức mình và lạnh nóng thay đổi trong người.

Khan tiếng do cổ họng bị sưng.



Trường hợp nặng.



Bệnh cảm có thể dẩn đến nhiều trường hợp nặng gây ra bởi sự tấn công của những loại vi khuẩn khác. Thí dụ như:



Nhiễm trùng lổ tai (otitis media) - thường xảy ra nơi trẻ em sau khi vi khuẩn lan từ đường hô hấp đến lổ tai.

Viêm xoang (sinusitis) - nhiễm trùng lan tới xoang mủi.

Viêm phổi (pneumonia) - nhiễm trùng lan tới cuống thở và vào phổi.



Những bệnh nhân thiếu dinh dưỡng, dể mệt, lớn tuổi hoặc trẻ sơ sinh có hệ thống miển nhiễm yếu rất dễ bị biến chứng dẩn đến bệnh nặng.



Quí vị nên đi bác sĩ nếu bệnh cảm không thuyên giảm sau một tuần hoặc bị sốt trên



38 độ C hơn ba ngày, bị đau ngực, ho có đàm màu vàng hoặc xanh.



Tự chăm sóc khi bị cảm cúm.



Chúng ta không có phương pháp trị dứt hẳn bệnh cảm cúm nhưng quí vị có thể làm giảm những triệu chứng của chúng. Nên uống nhiều nước hoặc nước trái cây, súp, trà nóng hoặc xông hơi (steam inhalation), dùng thuốc giảm ho hoặc sốt và nghỉ ngơi nhiều.



Khi bị cảm nên tránh những việc sau đây:



Hút thuốc

Ho hoặc nhảy mủi gần người khác và trẻ em.

Hỉ mũi quá mạnh có thể đưa tới nhiễm trùng lỗ tai.

Uống rượu hoặc bia chung với thuốc.

Lái xe sau khi uống một số thuốc cảm, hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ.

Cho trẻ em uống aspirin trước khi hỏi bác sĩ.



Nên mặc áo ấm, nghỉ ngơi nhiều ăn uống điều hòa để cơ thể có đầy đủ năng lượng chống lại bệnh.



Hội Chuyên Gia Việt Nam NSW/AUST

DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Vụ chồng sát hại vợ con vì trầm cảm ở Thủ Đức: 3 giờ phẫu thuật để cứu bé trai (15-05-2024)
    Nữ điều dưỡng: Hạnh phúc vì có thể mang lại điều tốt đẹp cho bệnh nhân (12-05-2024)
    Kỹ năng cứu người đuối nước cần biết (12-05-2024)
    Chuyên gia gợi ý chế độ dinh dưỡng tăng cường tập trung cho con (10-05-2024)
    Có cần xét nghiệm đông máu sau khi tiêm vaccine AstraZeneca? (10-05-2024)
    Phát hiện vi khuẩn Salmonella có trong phân trẻ ngộ độc tại Đồng Nai (06-05-2024)
    Một kiểu dậy sớm gây hại cho cơ thể hơn cả thức khuya (06-05-2024)
    Những người đã tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca nên làm gì (04-05-2024)
    AstraZeneca lần đầu thừa nhận vắc xin COVID-19 gây đông máu (03-05-2024)
    AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 gây đông máu, Bộ Y tế nói gì? (03-05-2024)
    Vụ nôn ói sau ăn bánh mì: Chủ tiệm xài ké giấy phép kinh doanh (03-05-2024)
    Hơn 70 người nhập viện nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì ở Đồng Nai (01-05-2024)
    Mỹ lần đầu ghi nhận cá heo nhiễm cúm gia cầm độc lực cao (30-04-2024)
    Những thói quen xấu gây hại dạ dày người Việt hay mắc phải (20-04-2024)
    Bernard Healthcare đón tiếp chuyên gia ung thư Mỹ, tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế (09-04-2024)
    Vì sao tỷ lệ hiến mô, tạng tại Việt Nam rất thấp và không tăng 10 năm qua? (08-04-2024)
    Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm có số mắc cao, Hà Nội yêu cầu giám sát chặt (08-04-2024)
    Ấn Độ ra mắt liệu pháp tế bào CAR-T bản địa đầu tiên để điều trị ung thư (04-04-2024)
    Nữ nhân viên y tế của Bệnh viện E bị chết não, hiến toàn bộ tạng cứu người (04-04-2024)
    Chụp X-quang phát hiện nhiều người trẻ phổi trắng xóa, nguyên nhân vì đâu? (02-04-2024)

Các bài viết cũ:
    Giữ sức khỏe và sắc đẹp ở tuổi trung niên (05-09-2010)
    Khái niệm về bệnh ung thư (05-09-2010)
    Bệnh mắt cườm (05-09-2010)
    Cúm đang dữ (05-09-2010)
    Ho lâu sau cảm, cúm (05-09-2010)
    Chăm sóc da khô mùa Ðông (05-09-2010)
    Củ Hành Tây và Bệnh Cúm (05-09-2010)
    Mệt Mỏi Kinh Niên (30-08-2010)
    Viêm Gan và Ung Thư Gan (30-08-2010)
    Dị ứng năm 2010 ( allergy season ) (28-08-2010)
    Dinh Dưỡng ở Tuổi Già (28-08-2010)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153139759.